nước bị ôi nhiễm và nguyên nhân

Thảo luận trong 'Shop Quần áo' bắt đầu bởi Hongcuong, 3/9/17.

Liên kết hữu ích: Đăng tin rao vặt | đăng tin rao vặt miễn phí

  1. Hongcuong

    Hongcuong Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    17/7/17
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0


    Nước mặt bị ô nhiễm

    Hiện nay ở vùng hạ lưu phía Nam của 2 con sông Đồng Nai, Sài Gòn và các kênh rạch bị nhiễm hữu cơ và vi sinh. Điều đáng nói là mức độ ô nhiễm tăng qua từng năm. Cụ thể, Thông cầu cống nghẹt được biết nồng độ chất hữu cơ tại vị trí cầu Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một (TX.TDM) đã vượt chuẩn cho phép 1,1 lần và nồng độ anmoniắc vượt tiêu chuẩn cho phép 12,6 lần. Chất lượng nước mặt các kênh rạch chảy qua nội ô TX.TDM và các thị trấn của huyện Thuận An, Dĩ An cũng đều nhiễm hữu cơ và vi sinh. Mức độ ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942-1995 loại B từ 2 - 4 lần.

    [​IMG]

    Nguyên nhân của tình trạng này là do nước thải công nghiệp chưa được xử lý triệt để, thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm. Cụ thể, nhiều khu vực như đường 22/12 (Thuận Giao, Thuận An), rạch Chòm Sao (Hưng Định, Thuận An) thường chịu cảnh nước mưa, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý lẫn lộn tràn vào nhà dân làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nơi đây.

    Có mặt tại khu vực rạch Chòm Sao, Hút hầm cầu tại Bình Dương mới cảm nhận hết tình hình ô nhiễm môi trường. Người dân sống ở quanh con rạch phải tự xây dựng đê bao để ngăn nước thải. Đặc biệt là những khi mưa lớn dòng nước thải đủ màu sắc hòa lẫn vào nước mưa tràn từ cống chảy thẳng vào nhà dân.



    Nước dưới đất: Hạ thấp



    Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn tỉnh được đánh giá khá tốt, tuy nhiên nước ngầm mạch nông ở nhiều khu vực đã bị nhiễm bẩn hữu cơ và vi sinh. Một số nơi mực nước ngầm các tầng chứa nước bị hạ thấp do hoạt động khai thác quá mức, nhất là huyện Thuận An, Dĩ An. Cụ thể Thông cầu cống nghẹt tại Tân Uyên được biết tại khu vực Khu công nghiệp Sóng Thần trong những năm qua, trung bình mực nước ngầm hạ thấp khoảng 2m/năm, khu vực xã An Phú (Thuận An) cũng hạ xuống trung bình 1m/năm.

    [​IMG]

    Nguyên nhân của tình trạng này là do quá trình xây dựng các công trình; việc khoan, khai thác và lấp giếng không đúng quy trình đã làm cho nước bẩn xâm nhập vào tầng nước chứa. Hiện tại đa số các cơ sở sản xuất kinh doanh đều tự khai thác nước để sử dụng nhưng tỷ lệ các đơn vị có giấy phép khai thác chỉ khoảng 30%.



    Ngoài ra Hút hầm cầu Dĩ An nhận thấy còn một nguyên nhân khác là mạng lưới cấp nước của tỉnh có bước phát triển, tuy nhiên khả năng cung cấp nước sạch hiện nay chỉ mới đáp ứng được khoảng 20% cho nhu cầu sinh hoạt và công nghiệp; 80% còn lại do các doanh nghiệp và hộ dân tự khai thác quá mức, nên dẫn đến nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm.
     

Chia sẻ trang này