Thuốc chữa đau dạ dày Zantac có tốt không

Thảo luận trong 'Rao Vặt Khác' bắt đầu bởi TranTrungHieu123, 12/1/18.

Liên kết hữu ích: Đăng tin rao vặt | đăng tin rao vặt miễn phí

  1. TranTrungHieu123

    TranTrungHieu123 Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    23/12/17
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Khi căn bệnh viêm loét dạ dày trở nên phổ biến như hiện nay thì đồng hành với nó chính là sự phát triển không ngừng của y học. Không ít loại thuốc đã được nhiên cứu và phát triển. Nhưng trong số đó sự xuất hiện của thuốc Zantac đã đánh dấu một bước tiến rất lớn. Và không phải dễ dành chúng được tin tưởng khi luôn xuất hiện trong các đơn thuốc như vậy. Do đó bài viết dưới đây sẽ giải thích cho bạn vì sao zantac luôn là lựa chọn hàng đầu cho người bệnh.
    http://chuatridadayhieuqua.blogspot.com/2018/01/hoi-ap-thuoc-chua-au-da-day-zantac-co.html

    Thông tin của thuốc zantac
    Thành phần của thuốc:

    Mỗi viên nén bao phim đều bao gồm Ranitidine 150mg dưới dạng Ranitidine hydrochloride.

    Tác dụng của thuốc zantac

    Được sử dụng trong việc điều trị những trường hợp liên quan đến chứng bệnh dạ dày

    Chỉ định của thuốc chữa đau dạ dày zantac
    Những trường hợp chỉ định có hai trường hợp:
    https://chuatridadayhieuquablog.wordpress.com/2018/01/12/hoi-dap-thuoc-chua-dau-da-day-zantac-co-tot-khong/
    • Người lớn/Thanh thiếu niên (12 tuổi trở lên):
    1. Loét tá tràng và loét dạ dày lành tính, bao gồm cả loét do các thuốc kháng viêm không steroid
    2. Phòng ngừa loét tá tràng do thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) (gồm cả aspirin), đặc biệt ở những bệnh nhân có tiền sử loét đường tiêu hóa
    3. Loét tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori
    4. Loét sau phẫu thuật
    5. Viêm thực quản trào ngược
    6. Giảm triệu chứng trong bệnh trào ngược dạ dày-thực quản
    7. Hội chứng Zollinger-Ellison
    8. Chứng khó tiêu từng đợt mạn tính, biểu hiện bằng đau (vùng thượng vị hoặc sau xương ức)
    9. Dự phòng loét đường tiêu hóa do stress trong trường hợp ốm nặng
    10. Dự phòng xuất huyết tái phát từ vết loét đường tiêu hóa
    11. Dự phòng hội chứng Mendelson
    • Trẻ em/Nhũ nhi (6 tháng đến 11 tuổi)
    1. Điều trị ngắn hạn loét đường tiêu hóa
    2. Điều trị trào ngược dạ dày-thực quản, bao gồm cả viêm thực quản trào ngược và giảm triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày-thực quản.
    Thuốc chữa đau dạ dày Zantac có hiệu quả khôn

    Đối với liều dùng của người lớn/Thanh thiếu niên (12 tuổi trở lên) trong trường hợp loét tá tràng và loét dạ dày lành tính:

    • Điều trị cấp
    Liều lượng phù hợp nhất khi dùng thuốc zantac với những trường hợp loét tá tràng hoặc loét dạ dày lành tính là uống 150 mg x 2 lần/ngày, hoặc 300 mg buổi tối. Trong tất cả những trường hợp bị loét tá tràng hoặc loét dạ dày lành tính, thì những vết loét bên trong dạ dày sẽ tiến hành lành lại trong vòng 4 tuần sau khi sử dụng. Đối với tình trạng, vẫn chưa lành hoàn toàn sau 4 tuần đầu tiên, vết loét thường lành sau 4 tuần tiếp theo.
    https://www.linkedin.com/pulse/h%E1%BB%8Fi-%C4%91%C3%A1p-thu%E1%BB%91c-ch%E1%BB%AFa-%C4%91au-d%E1%BA%A1-d%C3%A0y-zantac-c%C3%B3-%C4%91em-l%E1%BA%A1i-hi%E1%BB%87u-qu%E1%BA%A3-ki%E1%BB%81u-trang/?published=t
    Với trường hợp loét tá tràng, liều 300 mg x 2 lần/ngày trong 4 tuần cho tỷ lệ lành vết loét cao hơn so với liều 150 mg x 2 lần/ngày hoặc 300 mg dùng buổi tối trong 4 tuần, quá trình tăng liều lượng thuốc khi sử dụng sẽ gây nên bất kỳ . sự tăng tỷ lệ tác dụng không mong muốn nào.

    • Điều trị lâu dài
    Để điều trị lâu dài loét tá tràng hoặc loét dạ dày lành tính, thì liều lượng cử dụng thuốc zantac thông thường là uống 150 mg buổi tối.

    Trường hợp do hút thuốc lá liên quan với tỷ lệ tái phát loét tá tràng cao hơn. Vì vậy, điều cần làm chính là từ bỏ thuốc lá, còn nếu trường hợp không thể từ bỏ, thì hãy sử dụng liều 300 mg dùng buổi tối mang lại thêm lợi ích điều trị so với liều 150 mg.

    Chúc các bạn mạnh khỏe!
     

Chia sẻ trang này