Tại sao mật ong có độ ngọt khác nhau và cách đo độ ngọt của chúng

Thảo luận trong 'Rao Vặt Khác' bắt đầu bởi qnhan10a3, 14/9/19.

Liên kết hữu ích: Đăng tin rao vặt | đăng tin rao vặt miễn phí

  1. qnhan10a3

    qnhan10a3 Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    29/10/18
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    0
    Xếp vị trí thứ 6 thế giới và thứ 2 châu Á (chỉ sau Trung Quốc) về xuất khẩu mật ong, nhưng Việt Nam lại là quốc gia có mức tiêu thụ mật ong cực thấp. Trung bình trên thế giới, mức tiêu thụ là 700 gr mật ong/người/năm, thì tại Việt Nam con số này chỉ là 30 – 40 gr, theo Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển ong .



    Mật ong ngọt là do nó chứa đường. Đường là thành phần chủ yếu của mật ong, chiếm đến khoảng 70% khối lượng mật ong.

    Cứ 1 kg mật ong thì có khoảng 700 gam đường. Trong số đó chỉ có khoảng 50 gam là đường sucrose, giống đường chúng ta thường dùng. Còn lại là các loại đường khử như đường glucose, đường fructose, đường maltose và đường oligosaccharide. Các loại đường khử này có thể ngấm trực tiếp vào máu mà không cần qua hệ tiêu hóa. Điều này giải thích tại sao mật ong làm chúng ta nhanh lại sức khi lao động mệt mỏi. Để kiểm tra chất lượng mật ong, người ta đo lượng tổng đường sucrose và đường khử. Nếu đường sucrose cao hơn 5%, mật ong bị nghi là giả.



    Trong các loại đường thì đường glucose có ít vị ngọt nhất và đường fructose có vị ngọt cao nhất. Tùy thuộc vào nguồn mật hoa, lượng đường fructose trong mật ong sẽ cao hoặc thấp khác nhau, quyết định vị ngọt của mật ong.

    Và để đo độ ngọt của mật chúng ta phải sử dụng những máy đo độ ngọt để tiến hành kiểm tra các loại này và sắp xếp chất lượng của chúng .xem sản phẩm tại máy đo độ ngọt brix các bạn chắc chắn sẽ hài lòng

    Các bạn lưu ý nhé dù mật ong rất tốt tuy nhiên độ ngọt của nó mang đến là rất cao nên một số người bệnh đường huyết hoạt có nguy cơ bệnh đường huyết nên hạn chế sử dụng chúng hoặc nên kiểm tra trước độ ngọt của chúng bằng những máy đo độ ngọt để đảm bảo sức khỏe

    Cách sử dụng máy đo độ ngọt

    Bước 1: Bạn để nước cất tinh khiết lên bề mặt lăng kính. Sau đó thông qua thị kính, bạn quan sát hệ thống vạch. Nếu nền xanh chỉ về mức 0 thì không cần hiệu chỉnh lại, nếu nền xanh chưa ở mức 0 thì bạn dùng vít hiệu chỉnh chỉnh về mức 0. Thông thường, máy đo độ ngọt đã được căn chỉnh sẵn đảm bảo kết quả đo rất chính xác,mặc dù vậy bạn cũng nên kiểm tra thường xuyên đảm bảo máy hoạt động tốt.
    Bước 2: Bạn lưu mẫu thử lên lăng kính của máy đo độ ngọt. Mẫu thử ở thể lỏng và có nhiệt độ nằm trong giới hạn bù nhiệt của máy để có kết quả đo chính xác nhất. Bạn lưu ý là phải để mẫu thử phân bố đều trên cả bề mặt lăng kính, tránh việc dung dịch chỉ nằm ở một phần lăng kính.

    Bước 3: Đọc độ đường của dung dịch. Thông qua thị kính, bạn sẽ nhìn thấy hệ thống vạch theo độ brix. Có thể tùy chỉnh tiêu cự để quan sát rõ hơn. Phần màu trắng biểu thị độ brix của dung dịch.
     

Chia sẻ trang này