Nguyên nhân trẻ bị viêm ruột

Thảo luận trong 'Mẹ & Bé' bắt đầu bởi dochoihatado, 26/8/16.

Liên kết hữu ích: Đăng tin rao vặt | đăng tin rao vặt miễn phí

  1. dochoihatado

    dochoihatado Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    9/8/16
    Bài viết:
    52
    Đã được thích:
    0
    Trẻ bị viêm ruột trẻ sẽ bị một số triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy, biếng ăn, vàng da…Sẽ vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách





    [​IMG]
    Trẻ bị viêm ruột trẻ sẽ bị một số triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy


    Nhiễm khuẩn đường ruột là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Do đó, có biện pháp chăm sóc, điều trị thích hợp và kịp thời là yêu cầu bắt buộc dành cho các bậc cha mẹ để giúp trẻ mau chóng hồi phục sức khỏe.

    1.Dấu hiệu trẻ bị viêm ruột
    Con đường lây nhiễm là do tiếp xúc với các đồ vật có chứa vi khuẩn, ổ chứa vi khuẩn là động vật, gia súc và gia cầm. Người ta cho rằng sự gần gũi của trẻ với các dạng vật nuôi và kháng thể chưa phát triển hoàn thiện là điều kiện khiến hiệu trẻ bị viêm ruột.



    Thời kỳ lây truyền kéo dài suốt giai đoạn nhiễm khuẩn, thường từ vài ngày đến vài tuần. Trẻ bị viêm ruột với các đặc điểm điển hình như tiêu chảy, đau bụng, mệt mỏi, sốt, buồn nôn và nôn.



    Thời kỳ ủ bệnh thường từ 2 – 5 ngày, cũng có thể là từ 1 – 10 ngày tuỳ theo thể trạng của từng người. Khi trẻ bị viêm ruột , trẻ đi đại tiện phân lỏng, có thể lẫn với chất nhày và có bạch cầu. Những người không được điều trị kháng sinh sẽ có thể đào thải vi khuẩn ra ngoài trong vòng từ 2-7 ngày.



    2.Nguyên nhân trẻ bị viêm ruột
    Nguyên nhân thông thường nhất của trẻ bị viêm ruột thường nhất là do bị lây nhiễm siêu vi trùng (viruses), mà phần lớn là do con siêu vi trùng Rotavirus. Ngoài ra cũng còn có thể là do vi trùng (bacteria) hoặc ký sinh trùng (parasites)



    So sánh siêu vi trùng với vi trùng: 70% chứng ói mửa & tiêu chảy ở trẻ em là do các em bị lây nhiễm siêu vi trùng (viruses). Hơn phân nửa trường hợp này là do siêu vi trùng Rotavirus, phần còn lại là do enteric adenoviruses, enteroviruses, caliciviruses và astroviruses.



    15% là do vi trùng, các trường hợp này thường bị sốt cao hơn, trong phân thường có chất nhờn (mucus) hay có máu. và thường các em bị nhiễm bệnh lúc theo cha mẹ đi du lịch nước ngoài. Các con vi trùng gây bệnh thường là Salmonella và Campylobacter

    Định bệnh phân biệt: Vì ói mửa và tiêu chảy nơi trẻ em cũng còn có thể là triệu chứng của nhiều bệnh khác, đôi khi rất nguy hiểm, có khi cần phải giải phẫu ngay mới tránh khỏi tử vong, nên bác sĩ sẽ tìm cho ra nguyên nhân để việc trẻ bị viêm ruột chữa trị được chính xác. Thí dụ như:



    Mặc dù phần lớn trẻ bị viêm ruột dư thuộc vào khoảng từ mười mấy đến ba mươi mấy tuổi, nhưng bệnh này cũng có thể xảy ra ở bất kỳ tuổi nào, kể cả các em bé.



    Đau bụng là triệu chứng chánh, lúc đầu thường đau từng cơn quanh rún sau đó thì chuyển đến vùng chậu bên phải. Ngay khi bắt đầu bị đau bụng, hầu hết là các em đều bị ói mửa. Khi ruột dư tiến triển ảnh hưởng đến ruột già, màng bụng (peritoneal irritation) thì bệnh nhân sẽ bị tiêu chảy. Khi ruột dư tiến triển ảnh hưởng đến bàng quang thì sẽ kích thích làm đi tiểu hoài (urinary frequency).



    Cũng có nhiều trường hợp, em bé bị đau bụng tường cơn nhẹ cả một vài tuần lễ trước khi có những triệu chứng rõ rệt như trên.



    Khi khám, bác sĩ sẽ ấn tay vào vùng chậu phải (McBurney”s point) trẻ bị viêm ruột sẽ bị đau nhiều. Tim đập nhanh. Thân nhiệt cao. Thử máu thì thấy bạch huyết cầu tăng lên. Có khi gặp trường hợp khó lắm thì làm siêu âm vùng chậu phải, nhưng thường thì ít khi cần làm.



    Việc định bệnh sưng ruột dư chỉ cần dựa trên các khám nghiệm lâm sàn nói trên là đủ. Chữa trị bệnh sưng ruột dư là phải giải phẩu khẩn cấp để cắt bỏ ruột thừa (appendix).

    3.Điều trị trẻ bị viêm ruột
    Trẻ bị viêm ruột chủ yếu điều trị bằng thuốc để làm giảm các triệu chứng của cả bệnh viêm ruột kết gây loét và bệnh Crohn. Các loại thuốc thường được dùng gồm 2 nhóm thuốc chính là thuốc chống viêm và chất ức chế miễn dịch.



    – Thuốc chống viêm: Thường dùng một số loại thuốc như: mesalamine, olsalazine và balsalazide…

    – Thuốc ức chế miễn dịch: Thường dùng một số thuốc như: steroids, cyclosporin, azathioprine và kháng thể chống TNF…. Nhóm thuốc này có tác dụng bảo vệ hệ miễn dịch khỏi sự tấn công của các mô của cơ thể khiến cho viêm nhiễm nặng hơn.

    Ngoài ra đối với một số trường hợp trẻ bị viêm ruột nặng hoặc dẫn tới các biến chứng như hội chứng ruột ngắn – làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sự phát triển. Ở bệnh viêm ruột kết gây loét, cắt bỏ ruột kết là cần thiết.

    4.Trẻ bị viêm ruột ăn uống như thế nào?
    – Chia nhỏ bữa ăn trong ngày.

    – Nấu các món ăn mềm, dễ tiêu hóa, hấp thu, giàu dinh dưỡng: cháo, súp, sữa, nước trái cây.

    – Thường xuyên thay đổi món ăn để hợp với khẩu vị của trẻ bị viêm ruột .

    – Bổ sung thêm men tiêu hóa từ thực phẩm: giá đỗ, các hạt nảy mầm để tăng thêm năng lượng, hóa lỏng thức ăn.

    – Trẻ bị viêm ruột còn bú mẹ: tăng thêm bữa bú và thời gian bú. Trẻ không bú được vắt sữa mẹ cho ăn bằng thìa.

    – Cho trẻ bị viêm ruột uống thêm nhiều nước: nước hoa quả tươi, bù nước nước và điện giải: oresol pha đúng cách.

    – Khi khỏi ốm cho trẻ ăn tăng thêm bữa và ăn như bình thường.



    Những loại thực phẩm nên dùng khi trẻ bị viêm ruột là: gạo, khoai tây, các loại rau quả có màu vàng và đỏ, xanh thẫm, giá đỗ xanh; thịt gà, bò, thịt thăn lợn, trứng, sữa; Dầu thực vật, mỡ gà, mỡ lợn; Các loại quả tươi: cam, bưởi, chuối, xoài, đu đủ, nước dừa…



    Những thực phẩm cần tránh là các thức ăn thô nhiều chất xơ như: ngô hạt, đậu đỗ nguyên hạt, rau cần, rau bí, măng… Nước ngọt có ga, tránh ăn đồ lạnh khi trẻ bị viêm họng: kem, thức ăn quá nguội lạnh.



    [​IMG]



    5.Khi nào thì cần đưa trẻ bị viêm ruột đến bệnh viện?
    Đối với trường hợp nhẹ, có thể điều trị tại nhà bằng cách cho trẻ bị viêm ruột uống bù nước, dung dịch oresol, nước trái cây pha loãng, nước cháo muối; ăn uống bình thường theo nhu cầu. Tuy nhiên, cần đi khám bác sĩ ngay khi có những dấu hiệu bất thường hoặc bệnh nặng hơn như: tiêu chảy kèm sốt, phân có nhày lẫn máu.



    Hoặc trẻ lừ đừ, vã mồ hôi, tay chân lạnh, bỏ bú, không ăn uống được, nôn mửa nhiều. Tiêu chảy nhiều lần (5-6 lần/giờ), phân toàn nước, nước phân đục, không tiểu tiện hoặc tiểu rất ít… nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.



    6.Một số trị trẻ bị viêm ruột trong dân gian

    – Tránh thực phẩm gây dị ứng, kích ứng:



    Trẻ bị viêm ruột nên tránh rượu, cà phê, thực phẩm chứa nhiều gia vị cay, chocolate, chanh, cam… Tránh những thực phẩm làm từ sản phẩm bơ sữa, đặc biệt là sữa bò, vì chúng có thể làm gia tăng bệnh cảnh do calcium và protein có trong sữa dần dần sẽ kích thích thêm việc sản xuất axít. Ăn những bữa nhỏ và điều độ.



    – Ăn nhiều rau cải:

    Rau cải xanh như xà lách, bắp cải là nguồn cung cấp folate và vitamin K. Đây là những chất cần thiết trong việc làm lành vết loét. Dịch ép bắp cải có thể làm lành một cách nhanh chóng những vết loét trong hệ tiêu hóa do chứa nhiều glutamin. Trong dịch ép bắp cải cũng chứa những hóa chất thực vật có tác dụng diệt H.pylori. Dùng 400-500 ml mỗi ngày 2 lần trước bữa ăn.



    – Ăn nhiều chuối:

    Chuối cung cấp nhiều hóa chất có thể kích thích sự tăng trưởng của những tế bào màng nhày có tác dụng bảo vệ trong dạ dày và ruột.



    – Chất axít béo thiết yếu:

    Những chất béo này có tác dụng làm xoa dịu tiến trình trẻ bị viêm ruột . Sử dụng viên nang dầu cá 1.000 mg mỗi ngày 3 lần (uống trong lúc ăn hoặc ngay sau khi ăn).



    – Dùng kẽm bổ sung:

    Kẽm có tác dụng chữa lành vết loét, trẻ bị viêm ruột . Tuy nhiên, khi dùng kẽm cần lưu ý: Những dược phẩm steroid sẽ làm giảm sự hấp thu kẽm. Mỗi ngày sử dụng 3 lần, mỗi lần 15 mg kẽm. Dùng sau bữa ăn. Khi dùng kẽm nên sử dụng chung với vitamin A, B6 vitamin C và magnesium. Không nên dùng
     

Chia sẻ trang này