Nguồn nước ngầm là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước

Thảo luận trong 'Rao Vặt Khác' bắt đầu bởi willxvnrao, 17/7/20.

Liên kết hữu ích: Đăng tin rao vặt | đăng tin rao vặt miễn phí

  1. willxvnrao

    willxvnrao Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    10/8/18
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Web:
    Nguồn nước ngầm là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước Là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước này đang bị Máy khử mùi trong nhà vệ sinh suy giảm trữ lượng đồng thời bị ô nhiễm nghiêm trọng. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng và có thể gây ra nhiều loại bệnh nguy hiểm. [​IMG] Nước ngầm là gì? Nước ngầm là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất. Là lượng nước ngọt được tích trữ trong các không gian rỗng của đất và Máy lọc không khí phòng khách trong các khe nứt của các các lớp đất đá. Có liên thông với nhau và được phân bố rộng khắp trên trái đất. Nước ngầm được hình thành do nước trên bề mặt ngấm xuống. Tùy từng kiến tạo địa chất mà nó hình thành nên các hình dạng khác nhau. Nước tập trung nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên kết với các khoang, túi nước khác nhau. Dần dần hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ. Tuy nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống. Và phụ thuộc vào lượng mưa và khả năng trữ nước của đất. Hiện nay nguồn nước ngầm chiếm 35-50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho các đô thị trên toàn quốc, nhưng đang suy giảm trữ lượng đồng thời bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nước ngầm bị khai thác quá mức Cùng với sự gia tăng các đô thị trên toàn quốc. Theo đó, nhu cầu sử dụng nước cũng không ngừng tăng. Thống kê sơ bộ cho thấy, lượng nước khai thác sử dụng cho các đô thị từ vài trăm đến hàng triệu m3/năm, trong đó khoảng 50% nguồn nước cung cấp cho các đô thị được khai thác từ nguồn nước ngầm. Mà các nguồn nước ngầm được khai thác nằm ngay trong đô thị hoặc ven đô thị. Thế nên, theo thời gian, nhiều nguồn nước đã cạn kiệt hoặc đang bị ô nhiễm bởi sự xâm lấn quá nhanh của đô thị. Ngoài ra, quá trình đô thị hóa cũng đang làm bê tông hóa bề mặt trái đất. Làm thu hẹp diện tích bổ xung nước từ nguồn nước mưa, nước mặt cho nước dưới đất (đây là nguồn nước hết sức quan trọng trong chu trình tái tạo nguồn nước ngầm). Cộng thêm là sự phát triển mạnh mẽ của các công trình cao tầng với các lỗ khoan sâu cũng là một phần nguyên nhân của sự gia tăng ô nhiễm và suy giảm chất lượng nguồn nước ngầm. Chính vì thế nguồn nước ngầm đang có những dấu hiệu cạn kiệt. Mực nước của các tầng chứa nước khai thác bị hạ thấp liên tục theo thời gian. Gây ra nhiều hiện tượng lún, sụt, ô nhiễm nguồn nước, gia tăng nguy cơ ngập nước,.. Nước ngầm bị ô nhiễm Nguồn nước ngầm ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật cho con người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Mà chủ yếu nguyên nhân là do tác động của sự phát triển công nghiệp, các làng nghề. Cũng như sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp. Nhiễm Asen Nước nhiễm asen mang lại rất nhiều tác hại cho sức khỏe con người. Chỉ với một liều lượng nhỏ, nhưng qua thời gian sử dụng người dùng sẽ bị các triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn, da sạm, rụng tóc. Ngoài ra, khi sử dụng lậu dài sẽ bị giảm hồng cầu, bạch cầu, giảm trí nhớ, rối loạn nhịp tim, đau mắt, viêm dạ dày, ung thư… Đặc biệt, nếu nồng độ quá lớn thậm chí có thể khiến mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt, thâm tím. Thậm chí có thể gây tử vong. Theo các nhà khoa học, nước có asen bắt nguồn từ việc con người sử dụng quá mức phân bón, thuốc trừ sâu, đốt than, xỉ… Thêm vào đó, tình trạng giếng khoan tự phát tại các khu dân cư. Các giếng khoan được khai thác ở quy mô nhỏ trong sản xuất, kinh doanh nhà hàng không được kiểm soát chặt chẽ. Dẫn đến việc khai thác và sử dụng tùy tiện. Một giếng khoan có đến hàng chục hộ sử dụng. Và các loại tạp chất, chất thải ở gần khu vực khoan, ngấm xuống các tầng chứa nước ngầm. Gây nhiễm bẩn và lan xuống các tầng chứa nước. Theo các nhà khoa học, với mức độ nhiễm asen trên toàn vùng. Nguyên nhân chủ yếu do địa chất trong đất chứa quặng sắt, ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các hợp chất nitơ Những mẫu nước có hàm lượng amoni cao chứng tỏ nước đã bị nhiễm hữu cơ có nguồn gốc nitơ (nước thải, phân bón, chất thải từ chuồng trại chăn nuôi…). Amoni trong nước ngầm khi gặp ô xy trong không khí sẽ chuyển hóa thành nitrat, nitrit. Khi vào cơ thể người có thể gây hiện tượng thiếu ô xy trong máu. Nếu chúng kết hợp với axit amin trong cơ thể còn tạo thành chất nitrosamine có thể gây ung thư. Hàm lượng thủy ngân Đáng quan ngại là tình trạng xuất hiện hàm lượng thủy ngân vượt quá giới hạn cho phép. Có nguyên nhân từ quá trình khai khoáng, sản xuất công nghiệp và phân bón… Nước bị nhiễm vi sinh Nước bị nhiễm vi sinh do nước thải thấm vào mạch nước ngầm, nước từ trên mặt đất chảy tràn xuống giếng. Hoặc quá trình lưu chứa nước chưa đảm bảo vệ sinh. đặc biệt như các vi sinh E.coli và Coliforms, khi chúng hiện diện trong nước chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm phân người hoặc phân súc vật, có thể khiến nguồn nước nhiễm những vi khuẩn đường ruột như tả, lỵ, thương hàn. Việc sử dụng nước nhiễm vi sinh có thể gây ra các bệnh đường ruột, tiêu chảy cấp, một số trường hợp có thể gây suy thận, nhiễm khuẩn huyết… Nước bị nhiễm khuẩn và kim loại nặng Bên cạnh đó, việc nguồn nước bị nhiễm khuẩn là nguyên nhân và điều kiện thuận lợi bùng lên các dịch bệnh vô cùng nghiêm trọng, tiêu chảy, bại liệt, giun sán, viêm não, đau mắt hột, nấm… Nước nhiễm kim loại nặng gây nhiều vấn đề sức khỏe lâu dài cho người sử dụng. Nước có hàm lượng sắt và mangan vượt ngưỡng khó được phát hiện bằng mắt thường. Chỉ dễ nhận biết qua lớp cặn lắng dưới đáy bể hay thành các ống dẫn. Ngoài ra, nước ngầm còn có các hiện tượng xuống cấp nghiêm trọng như nước cứng, nước bị nhiễm phèn, nhiễm đá vôi,… Cần bảo vệ nghiêm ngặt tài nguyên nước ngầm Ở các nước phát triển, nước ngầm đã trở thành nguồn tài nguyên quý giá và được bảo vệ nghiêm ngặt. Với Việt Nam, đã đến lúc thắt chặt hơn nữa công tác bảo vệ nguồn tài nguyên này. Bởi lẽ, quá trình phát triển mạnh mẽ của các đô thị cũng như sản xuất công nghiệp đã và đang khiến một phần nguồn nước mặt bị thu hẹp và ô nhiễm. Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả của các hoạt động bảo về nguồn nước. Cần phải lập hành lang bảo vệ nước. Gồm hồ chứa thủy điện, thủy lợi; Hồ tự nhiên, nhân tạo ở các đô thị, khu dân cư; Hồ, ao lớn có chức năng điều hòa; Sông, suối, kênh, rạch,… Theo đó, người dân cần triển khai các biện pháp sử dụng nguồn nước an toàn. Đối với khu vực chưa được cung cấp nước sạch, người dân cần xử lý nước tại hộ gia đình trước khi đưa vào sử dụng bằng các biện pháp vệ sinh định kỳ hệ thống bể lọc nước, vật chứa, đậy kín các vật chứa nước. Đối với khu vực đã được cung cấp nước sạch, người dân ưu tiên sử dụng nguồn nước sạch. Không khai thác sử dụng nước ngầm. Tuy nhiên vẫn nên sử dụng các máy lọc nước để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Kết luận Nước nguồn đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe và Máy lọc không khí diện tích lớn cuộc sống của con người. Nước giúp cho con người duy trì cuộc sống hàng ngày bởi con người sử dụng nước để cung cấp cho các nhu cầu ăn uống, hoặc sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt. Nếu sử dụng nước nguồn không sạch thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, vì nước là môi trường trung gian chuyển tải các chất hóa học và các loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh mà mắt thường không nhìn thấy được.
     

Chia sẻ trang này