GREE - THU HỒI DINH DƯỠNG TRONG NƯỚC THẢI THỦY SẢN CỦA THIẾT BỊ SUPERCELL SPC6

Thảo luận trong 'Rao Vặt Khác' bắt đầu bởi gree072019, 4/7/19.

Liên kết hữu ích: Đăng tin rao vặt | đăng tin rao vặt miễn phí

  1. gree072019

    gree072019 Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    4/7/19
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    GREE xin giới thiệu,

    Thiết bị Supercell SPC6 tiến hành thử nghiệm thu hồi dinh dưỡng trong nước thải thủy sản.

    Ngoài chức năng xử lý nước thải thường gặp thì Supercell SPC6 có khả năng thu hồi dinh dưỡng trong nước thải thủy sản và chỉ dùng 1 loại hóa chất là polymer.

    Với một nhà máy chế biến thủy sản công suất 300 m3/d sẽ sinh ra một lượng bùn thải gần 30 tấn. Ngoài chi phí xử lý nước thải ra thì chi phí vận chuyển và để xử lý bùn này là một vấn đề không nhỏ.

    Quá trình thu hồi dinh dưỡng áp dụng thành công (không dùng các hóa chất PAC, phèn nhôm, phèn sắt...) thì lượng bùn này có giá trị và hoàn toàn có thể bán được cho các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đồng thời đây cũng là công đoạn tiền xử lý giúp giảm thiểu ô nhiễm cho các công đoạn phía sau của hệ thống xử lý nước thải thủy sản.

    [​IMG]

    Hình 1: Nhà máy chế biến thủy sản thử nghiệm thu hồi dinh dưỡng từ nước thải từ thiết bị Supercell SPC6.

    [​IMG]

    Hình 2: Quá trình thử nghiệm thu hồi dinh dưỡng trong nước thải thủy sản từ thiết bị Supercell SPC6.

    Lượng chất dinh dưỡng này nếu tách ra được sẽ đem lại giá trị kinh tế cao đồng thời xử lý trên 60% lượng chất ô nhiễm góp phần giảm thiểu chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải thủy sản.

    [​IMG]

    Hình 3: Thiết bị keo tụ tạo bông kết hợp lắng và cô đặc bùn Supercell SPC6 xử lý thành công nước thải chế biến thủy sản.

    Clip SPC6 thu hồi dinh dưỡng và xử lý nước thải thủy sản:



    https://www.facebook.com/KWI.Vietnam/videos/394321751036503/

    Sau quá trình vận hành chứng minh Supercell SPC6 không những xử lý tốt chất hữu cơ COD, BOD, N, P mà còn xử lý tốt độ màu trong nước thải.

    Thiết bị Supercell SPC6 đã xử lý được loại hình nước thải có nồng độ ô nhiễm đậm đặc nhất trong ngành thủy sản - nước thải chế biến surimi. Việc không sử dụng PAC hoặc phèn nhôm trong xử lý nước thải sẽ để lại chi phí vận hành rẻ đến không ngờ.

    Không những thế với đặc tính tự phân hủy thành H2O sau 48h của polymer, bùn thải thu được từ quá trình xử lý này chỉ còn lại duy nhất một hỗn hợp dinh dưỡng cô đặc. Với việc đGREE lại giá trị kinh tế và không cần chi phí xử lý bùn thải trong ngành thủy sản khi áp dụng công nghệ KWI, sẽ đGREE đến thêm 1 nguồn thu không nhỏ cho các nhà máy thủy sản tại Việt Nam.

    [​IMG]

    Hình 4: Dinh dưỡng nổi lên trên mặt bể khá dày và cô đặc.

    [​IMG]

    Hình 5: Hình ảnh nước thải đầu vào ly 1, nước thải sau thu hồi dinh dưỡng ly 2 và ly số 3 là dinh dưỡng cô đặc.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Hình 6 và 7: Hình nước thải đầu vào và sau xử lý.

    Anh/ Chị muốn tìm hiểu thông tin, đang có dự án hay phân vân lựa chọn công nghệ.
    Anh/Chị liên hệ GREE để nhận dịch vụ chăm sóc và tư vấn tốt nhất.


    Để được tư vấn và biết thêm chi tiết vui lòng liên hệ: GREE

    Địa chỉ: 100-102 Điện Biên Phủ, P. Đa Kao, Q.1, Thành phố Hồ Chí Minh
    Điện thoại: (028)38279706 - 0981687909

    Email: [email protected]
    Website: http://www.gree-vn.com/thietbi.htm



     

Chia sẻ trang này