Router có thể bị nhiễm virus không, vì sao?

Thảo luận trong 'Rao Vặt Khác' bắt đầu bởi thamtu123, 16/3/23.

Liên kết hữu ích: Đăng tin rao vặt | đăng tin rao vặt miễn phí

  1. thamtu123

    thamtu123 Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    18/8/18
    Bài viết:
    308
    Đã được thích:
    0
    Như chúng ta đã biết, router có thể là một công cụ có giá trị đối với doanh nghiệp của bạn. Nó giúp đơn giản hóa rất nhiều việc cài đặt phần cứng mới và cho phép nhân viên tự do làm việc ở bất cứ đâu trong tòa nhà. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều người băn khoăn router có thể bị nhiễm virus không? Hãy cùng Maychuhanoi giải đáp vấn đề này nhé.

    Liệu router có bị nhiễm virus không?

    Nếu bạn đang băn khoăn router có thể bị nhiễm virus không thì câu trả lời là có. Bởi vì một router cũng dễ bị nhiễm virus như một máy tính. Lý do phổ biến khiến router bị nhiễm virus chính là chủ sở hữu quên thay đổi mật khẩu admin mặc định.

    Sau đó, router có thể nhiễm virus nếu tin tặc xâm nhập màn hình đăng nhập ban đầu và sửa đổi cài đặt router. Trong một số trường hợp, virus có thể sửa đổi firmware điều khiển phần mềm router đã được nhúng.

    Tuy nhiên, bạn không cần phải vứt bỏ một router bị nhiễm virus. Khi đó, bạn chỉ cần sửa chữa và sau đó bảo vệ router khỏi bị tái nhiễm virus trong tương lai là được.

    Hiện nay có hai loại virus phổ biến đã lây nhiễm cho hàng nghìn router trong quá khứ là Trojan Switcher và VPN Filter.

    >>> Xem thêm: dell r460



    Cách Switcher Trojan lây nhiễm vào router như thế nào?

    Thường thì Switcher Trojan lây nhiễm vào điện thoại thông minh Android thông qua một ứng dụng hoặc bằng cách nhấp vào email lừa đảo. Khi điện thoại Android bị nhiễm virus đó kết nối với bất kỳ mạng WiFi nào thì:

    • Trojan sẽ giao tiếp với một máy chủ trung tâm để báo cáo tên nhận dạng của mạng đó.

    • Tiếp theo, nó cố gắng đăng nhập vào router bằng mật khẩu admin mặc định của thương hiệu router, cũng như kiểm tra các mật khẩu khác.

    • Nếu như nó đăng nhập được, Trojan sẽ sửa đổi địa chỉ DNS server mặc định thành DNS server dưới sự kiểm soát của kẻ tạo ra virus.

    • DNS server thay thế sẽ chuyển hướng tất cả lưu lượng truy cập Internet từ mạng WiFi đó qua các máy chủ mới. Đồng thời, cố gắng loại bỏ thông tin nhạy cảm như tài khoản ngân hàng và chi tiết thẻ tín dụng, thông tin đăng nhập, v.v…

    • Đôi khi các DNS server giả mạo sẽ trả về một trang web thay thế (như Paypal hoặc trang web ngân hàng) để lấy thông tin đăng nhập của bạn.

    • Ngoài ra, DNS server thông thường chuyển đổi URL bạn nhập vào trình duyệt web (như google.com) thành địa chỉ IP. Rồi Switcher IP sửa đổi cài đặt DNS chính xác của router (cho DNS server của nhà cung cấp Internet) thành máy chủ DNS của kẻ tấn công. Tiếp đến, các DNS server bị xâm nhập cung cấp cho trình duyệt địa chỉ IP không chính xác tới các trang web bạn truy cập.
    >>> Xem thêm: dell r560



    Dấu hiệu router bị nhiễm virus

    Nếu như trên mạng của bạn đang xảy ra các hành vi sau đây thì có khả năng router của bạn đã bị nhiễm virus.

    • Khi bạn truy cập vào các trang web cần được bảo mật (như Paypal hoặc ngân hàng), mà không thấy biểu tượng ổ khóa trong trường URL, thì có thể bạn đã bị nhiễm virus. Thường thì mọi tổ chức tài chính đều sử dụng giao thức HTTPS an toàn. Nếu như bạn không nhìn thấy biểu tượng ổ khóa, thì các hoạt động trên trang web đó của bạn không được mã hóa và tin tặc có thể xem được chúng dễ dàng.

    • Theo thời gian sử dụng, phần mềm độc hại có thể tiêu tốn CPU máy tính và làm chậm hiệu suất. Phần mềm độc hại chạy trên máy tính hoặc router cũng có thể gây ra hành vi này. Kết hợp với các hành vi khác đã được liệt kê, có thể router đã bị nhiễm virus.

    • Nếu như sau khi quét và làm sạch phần mềm độc hại, cũng như virus trên máy tính, bạn vẫn thấy cửa sổ pop-up ransomware yêu cầu thanh toán, nếu như không thì các file của bạn sẽ bị phá hủy. Đó chính là dấu hiệu tốt cho thấy router đã bị nhiễm virus.

    • Nếu khi bạn truy cập các trang web bình thường nhưng bị chuyển hướng đến các trang web lạ mà bạn không nhận ra. Điều này cho thấy router đã bị nhiễm virus. Hoặc những trang đó có thể là những trang giả mạo trông giống với trang thật.

    • Nếu như bạn nhấp vào liên kết tìm kiếm của Google và đến một trang web không mong muốn (trông có vẻ không đúng), đây có thể là một dấu hiệu khác cho thấy router đã bị nhiễm phần mềm độc hại.
    Vậy là Maychuhanoi đã vừa giúp bạn giải đáp thắc mắc router có thể bị nhiễm virus không cũng như các dấu hiệu router đã nhiễm virus. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp bạn bảo vệ router khỏi virus và khắc phục kịp thời để không gây gián đoạn đến công việc nhé.

    Công ty cổ phần thương mại Máy Chủ Hà Nội

    - Trụ sở Hà Nội: Tầng 1,2,4 - Tòa nhà PmaxLand số 32 ngõ 133 Thái Hà - Q. Đống Đa

    Hotline mua hàng Hà Nội: 0979 83 84 84 Điện thoai: 024 6296 6644

    - CN Hồ Chí Minh: Lầu 1- Tòa nhà 666/46/29 Đường 3/2- Phường 14 - Quận 10

    Hotline mua hàng Hồ Chí Minh: 0945 92 96 96 Điện thoai: 028 2244 9399

    - Email: [email protected]
     

Chia sẻ trang này