Đổi mới trong chính sách xoay trục sang Việt Nam của kinh tế Đài Loan

Thảo luận trong 'Xuất khẩu lao động' bắt đầu bởi Linh12062, 29/11/16.

Liên kết hữu ích: Đăng tin rao vặt | đăng tin rao vặt miễn phí

  1. Linh12062

    Linh12062 Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    28/11/16
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Đối lập với nền kinh tế giảm tốc và chi phí nhân công gia tăng tại Trung Quốc, một số nước Đông Nam Á như Philippines và Việt Nam đang chứng kiến tốc độ tăng trưởng nhanh bậc nhất thế giới, hưởng lợi từ cơ cấu dân số trẻ tăng nhanh. DBS Group nhận xét Đài Loan còn rất nhiều “dư địa” để mở rộng FDI trong khu vực.

    Xem thêm tại: http://congtyxklduytin.com/category/xuat-khau-lao-dong-dai-loan/

    [​IMG]

    Chính quyền Đài Loan chi 131 triệu USD ngân sách cho sáng kiến “Hướng Nam Mới” (New Southbound) trong năm 2017. Trong đó, tiền được phân bổ để xây văn phòng mới tại các nước, trao đổi nhân tài, thúc đẩy du lịch, cấp học bổng cho học sinh nước ngoài.

    Lãnh đạo mới của Đài Loan đang khởi xướng một chiến dịch thúc đẩy quan hệ kinh tế với Đông Nam Á, giảm bớt phụ thuộc vào Hoa lục, Bloomberg nhận xét.

    Trong những năm trở lại đây vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) như Công ty xuất khẩu lao động đài loan tại Hà Nội từ công ty Đài Loan đổ vào 6 nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á đã tăng gấp đôi trong 5 năm vừa qua, theo số liệu của công ty Singapore DBS Group.

    Lãnh đạo mới nhậm chức hồi tháng Năm của Đài Loan – bà Thái Anh Văn đã cam kết sẽ giảm phụ thuộc kinh tế vào Hoa lục.

    Đây không phải là lãnh đạo đầu tiên của nền kinh tế phát động chiến dịch này. Cựu lãnh đạo Đài Loan Trần Thủy Biển cũng từng muốn xây dựng mối quan hệ chính thức với các nước Đông Nam Á, cạnh tranh vị trí thống trị về mặt thương mại của Trung Quốc trong khu vực. Tuy nhiên quá trình này từng vấp phải nhiều trở ngại.

    Chuyên gia ngân hàng Australia & New Zealand Banking Group Raymond Yeung cho rằng bất cứ quốc gia Đông Nam Á nào cũng có thể là điểm đến của doanh nghiệp Đài Loan. Với họ, yếu tố được ưu tiên đầu tiên là chi phí lao động, thứ đến là ổn định.

    “Doanh nghiệp Đài Loan thường ở giữa trong chuỗi cung ứng, họ giỏi về quản lý chu trình sản xuất”, ông Yeung nói.

    Dần dần, các công ty Đài Loan tìm được nhiều cách để tránh né áp lực chính trị từ Hoa lục và kết nối quan hệ với một số nước chưa có quan hệ chính trị với Đài Loan. Phương pháp được sử dụng nhiều nhất là niêm yết trên sàn chứng khoán Hong Kong.

    Tuy nhiên FDI đến từ Đài Loan không hẳn chỉ mang lại lợi ích. Bloomberg đề cập đến sự cố xả thải gây hậu quả nghiêm trọng của Formosa tại Việt Nam như một ví dụ điển hình.

    Nhưng chuyên gia kinh tế tại công ty Complete Intelligence cho rằng “Formosa chỉ là trường hợp cá biệt. Các công ty Đài Loan đã nỗ lực rất nhiều để xây dựng mối quan hệ tin cậy Công ty xuất khẩu lao động Đài Loan uy tín số 1 thị trường tại các thị trường nước ngoài”

    [VIDEO][/VIDEO]
     

Chia sẻ trang này